BÀI TUYÊN TRUYỀN Đảm bảo an toàn thực phẩm với trồng trọt, chăn nuôi nhỏ lẻ
Đăng lúc: 06/12/2021 (GMT+7)
Thời gian qua, công tác quản lý chất lượng vệ sinh ATTP trong lĩnh vực nông nghiệp từng bước nâng cao qua việc tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản, thực phẩm và trách nhiệm của người tiêu dùng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, thực trạng vi phạm ATTP trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp do nhiều nguyên nhân. Đặc thù của các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ là hoạt động không có giấy đăng ký kinh doanh, sản xuất manh mún, không hình thành các chuỗi cung ứng hoàn chỉnh… do đó đa phần người sản xuất chưa có kiến thức đầy đủ về ATTP trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, việc kiểm soát nguồn cung thực phẩm từ các cơ sở nhỏ lẻ và nông hộ là điều hết sức cần thiết. Trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản, mặc dù đã được các cơ quan chức năng khuyến cáo nhắc nhở nhưng tình trạng nhiều hộ nông dân lạm dụng các chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất kích thích tăng trưởng vẫn tồn tại. Việc tuân thủ quy trình sản xuất an toàn ở nhiều nơi còn khó khăn do phải theo dõi và ghi chép nhật ký đầy đủ, chi tiết sinh trưởng và các biện pháp áp dụng đối với cây trồng, vật nuôi trong quá trình sản xuất.

Để khắc phục tình trạng trên và nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp, các ngành chức năng cần tích cực phối hợp với các địa phương để quản lý thực phẩm từ gốc và huy động cộng đồng cùng tham gia quản lý, thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, khuyến khích xây dựng các mô hình sản xuất đạt các tiêu chuẩn tiên tiến. Phối hợp tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn, tuyên truyền, khuyến cáo người sản xuất không sử dụng chất cấm, chất bảo quản, phụ gia thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y ngoài danh mục cho phép. Thực hiện đảm bảo ATTP trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi xác định trọng tâm là công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách, quy định của pháp luật về quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATTP trong sản xuất, kinh doanh, sơ chế, chế biến, bảo quản nông lâm thủy sản được đẩy mạnh. Đồng thời khuyến khích các tổ hợp tác, hợp tác xã và doanh nghiệp tham gia xây dựng chuỗi nông sản an toàn, đến nay trên địa bàn huyện cũng đã xây dựng một số mô hình thành công.
Xin trân trọng cám ơn!
CÁN BỘ PHỤ TRÁCH
Hoàng Thị Hồng

Để khắc phục tình trạng trên và nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp, các ngành chức năng cần tích cực phối hợp với các địa phương để quản lý thực phẩm từ gốc và huy động cộng đồng cùng tham gia quản lý, thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, khuyến khích xây dựng các mô hình sản xuất đạt các tiêu chuẩn tiên tiến. Phối hợp tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn, tuyên truyền, khuyến cáo người sản xuất không sử dụng chất cấm, chất bảo quản, phụ gia thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y ngoài danh mục cho phép. Thực hiện đảm bảo ATTP trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi xác định trọng tâm là công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách, quy định của pháp luật về quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATTP trong sản xuất, kinh doanh, sơ chế, chế biến, bảo quản nông lâm thủy sản được đẩy mạnh. Đồng thời khuyến khích các tổ hợp tác, hợp tác xã và doanh nghiệp tham gia xây dựng chuỗi nông sản an toàn, đến nay trên địa bàn huyện cũng đã xây dựng một số mô hình thành công.
Xin trân trọng cám ơn!
CÁN BỘ PHỤ TRÁCH
Hoàng Thị Hồng
Tin cùng chuyên mục
-
Tuổi trẻ Thiệu Công sôi nổi các hoạt động tình nguyện chào mừng kỷ niệm 92 năm ngày thành lập đoàn TNCS Hồ Chí Minh (26/3/1931 - 26/3/2023)
30/03/2023 13:59:51 -
Xã Thiệu Công tổ chức Lễ phát động Cuộc vận động "Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại"
30/03/2023 13:59:51 -
KỶ NIỆM 40 NĂM NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM ( 20/11/1982 – 20/11/2022)
05/01/2023 14:58:56 -
Rộn ràng không khí khai giảng năm học mới 2022-2023
14/09/2022 16:54:10
BÀI TUYÊN TRUYỀN Đảm bảo an toàn thực phẩm với trồng trọt, chăn nuôi nhỏ lẻ
Đăng lúc: 06/12/2021 (GMT+7)
Thời gian qua, công tác quản lý chất lượng vệ sinh ATTP trong lĩnh vực nông nghiệp từng bước nâng cao qua việc tuyên truyền, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của các cơ sở sản xuất, kinh doanh nông lâm thủy sản, thực phẩm và trách nhiệm của người tiêu dùng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, thực trạng vi phạm ATTP trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn tiềm ẩn nhiều diễn biến phức tạp do nhiều nguyên nhân. Đặc thù của các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ lẻ là hoạt động không có giấy đăng ký kinh doanh, sản xuất manh mún, không hình thành các chuỗi cung ứng hoàn chỉnh… do đó đa phần người sản xuất chưa có kiến thức đầy đủ về ATTP trong sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, việc kiểm soát nguồn cung thực phẩm từ các cơ sở nhỏ lẻ và nông hộ là điều hết sức cần thiết. Trong quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản nông sản, mặc dù đã được các cơ quan chức năng khuyến cáo nhắc nhở nhưng tình trạng nhiều hộ nông dân lạm dụng các chất hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất kích thích tăng trưởng vẫn tồn tại. Việc tuân thủ quy trình sản xuất an toàn ở nhiều nơi còn khó khăn do phải theo dõi và ghi chép nhật ký đầy đủ, chi tiết sinh trưởng và các biện pháp áp dụng đối với cây trồng, vật nuôi trong quá trình sản xuất.

Để khắc phục tình trạng trên và nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp, các ngành chức năng cần tích cực phối hợp với các địa phương để quản lý thực phẩm từ gốc và huy động cộng đồng cùng tham gia quản lý, thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, khuyến khích xây dựng các mô hình sản xuất đạt các tiêu chuẩn tiên tiến. Phối hợp tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn, tuyên truyền, khuyến cáo người sản xuất không sử dụng chất cấm, chất bảo quản, phụ gia thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y ngoài danh mục cho phép. Thực hiện đảm bảo ATTP trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi xác định trọng tâm là công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách, quy định của pháp luật về quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATTP trong sản xuất, kinh doanh, sơ chế, chế biến, bảo quản nông lâm thủy sản được đẩy mạnh. Đồng thời khuyến khích các tổ hợp tác, hợp tác xã và doanh nghiệp tham gia xây dựng chuỗi nông sản an toàn, đến nay trên địa bàn huyện cũng đã xây dựng một số mô hình thành công.
Xin trân trọng cám ơn!
CÁN BỘ PHỤ TRÁCH
Hoàng Thị Hồng

Để khắc phục tình trạng trên và nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp, các ngành chức năng cần tích cực phối hợp với các địa phương để quản lý thực phẩm từ gốc và huy động cộng đồng cùng tham gia quản lý, thực hiện công tác kiểm tra, giám sát, khuyến khích xây dựng các mô hình sản xuất đạt các tiêu chuẩn tiên tiến. Phối hợp tổ chức các lớp tập huấn hướng dẫn, tuyên truyền, khuyến cáo người sản xuất không sử dụng chất cấm, chất bảo quản, phụ gia thực phẩm, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y ngoài danh mục cho phép. Thực hiện đảm bảo ATTP trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi xác định trọng tâm là công tác tuyên truyền, phổ biến các chính sách, quy định của pháp luật về quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp và ATTP trong sản xuất, kinh doanh, sơ chế, chế biến, bảo quản nông lâm thủy sản được đẩy mạnh. Đồng thời khuyến khích các tổ hợp tác, hợp tác xã và doanh nghiệp tham gia xây dựng chuỗi nông sản an toàn, đến nay trên địa bàn huyện cũng đã xây dựng một số mô hình thành công.
Xin trân trọng cám ơn!
CÁN BỘ PHỤ TRÁCH
Hoàng Thị Hồng
0 bình luận
(Bấm vào đây để nhận mã)
